Dự báo - Tọa đàm nhà nông

Hội thảo đầu bờ về phát triển chuỗi giá trị chăn nuôi bò trên địa bàn thị xã Hòa Thành năm 2023

Hội thảo đầu bờ về phát triển chuỗi giá trị chăn nuôi bò trên địa bàn thị xã Hòa Thành năm 2023

  •   28/07/2023 03:51:00 PM
  •   Đã xem: 98
  •   Phản hồi: 0
Hội thảo đầu bờ về phát triển chuỗi giá trị chăn nuôi bò trên địa bàn thị xã Hòa Thành năm 2023
Tăng cường phòng trừ sâu hại trên cây lúa vụ hè thu năm 2021

Tăng cường phòng trừ sâu hại trên cây lúa vụ hè thu năm 2021

  •   07/12/2021 10:00:00 PM
  •   Đã xem: 626
  •   Phản hồi: 0
Khả quan với giống khoai mì kháng bệnh khảm lá

Khả quan với giống khoai mì kháng bệnh khảm lá

  •   16/11/2021 12:00:00 AM
  •   Đã xem: 158
  •   Phản hồi: 0
Tháng 5/2017, khi đối tượng dịch hại mới là bệnh khảm lá với tác nhân gây bệnh là Sri. Lankan Cassava Mosaic Virus xuất hiện gây hại tại các vùng nguyên liệu trên địa bàn tỉnh Tây Ninh, hầu hết các giống khoai mì đang được trồng đều bị nhiễm bệnh, ảnh hưởng đến năng suất và làm giảm lượng củ. Để quản lý dịch bệnh khảm lá, ngành nông nghiệp đã nhanh chóng triển khai nhiều giải pháp phòng chống bệnh khảm lá, trong đó tập trung phối hợp với các nhà khoa học thực hiện nghiên cứu, khảo nghiệm để tìm giống khoai mì mới có khả năng kháng bệnh khảm lá. Kết quả sau 02 năm nghiên cứu rất khả quan: đã tìm được 08 giống kháng bệnh trong đó có 02 giống là HN3, HN5 được Cục Trồng trọt công nhận và cho phép sản xuất lưu hành ở miền Đông Nam bộ.
Đẩy nhanh tiến độ nhân giống khoai mì kháng bệnh khảm lá

Đẩy nhanh tiến độ nhân giống khoai mì kháng bệnh khảm lá

  •   15/11/2021 11:00:00 PM
  •   Đã xem: 233
  •   Phản hồi: 0
Ước đến năm 2022, Tây Ninh sẽ nhân rộng được khoảng 50 – 70 ha khoai mì trồng giống kháng bệnh khảm lá.Việc nhân rộng giống khoai mì kháng bệnh khảm lá giúp nông dân trồng khoai mì trên địa bàn tỉnh có thể đối phó với loại dịch bệnh đặc biệt nguy hiểm này
Tây Ninh xây dựng giải pháp phòng trừ tổng hợp bệnh khảm lá khoai mì

Tây Ninh xây dựng giải pháp phòng trừ tổng hợp bệnh khảm lá khoai mì

  •   15/11/2021 11:00:00 PM
  •   Đã xem: 144
  •   Phản hồi: 0
Bệnh khảm lá trên cây khoai mì là đối tượng dịch hại mới tại Việt Nam và Tây Ninh là tỉnh đầu tiên ghi nhận sự xuất hiện của dịch hại này vào tháng 5/2017. Nhằm xây dựng giải pháp quản lý hiệu quả bệnh khảm lá cây khoai mì tại Tây Ninh, được sự phê duyệt của UBND tỉnh, đề tài nghiên cứu "Xây dựng giải pháp phòng trừ tổng hợp bệnh khảm lá khoai mì tại Tây Ninh" đã được triển khai thực hiện song song với nhóm nghiên cứu giống khoai mì sạch bệnh. Qua 02 năm thực hiện, Đề tài đã được báo cáo tại Hội thảo Khoa học cấp tỉnh vào ngày 28/4/2021.
Sẽ nhân rộng giống khoai mì kháng bệnh khảm lá

Sẽ nhân rộng giống khoai mì kháng bệnh khảm lá

  •   15/11/2021 10:00:00 PM
  •   Đã xem: 348
  •   Phản hồi: 0
Trong vụ Hè Thu 2021, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật phối hợp với Viện Di truyền Nông nghiệp đẩy nhanh tiến độ tuyển chọn và nhân rộng giống khoai mì mới. Riêng 02 giống HN3 và HN5 sẽ được nhân rộng 07 ha tiếp tục theo dõi khả năng kháng bệnh và sự ổn định về năng suất, hàm lượng tinh bột.
Chuyên mục: Chỉ dẫn địa lý Mãng cầu Bà Đen.

Chuyên mục: Chỉ dẫn địa lý Mãng cầu Bà Đen.

  •   08/12/2020 11:00:00 PM
  •   Đã xem: 142
  •   Phản hồi: 0
Chỉ dẫn địa lý là thông tin dùng để chỉ sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương hay vùng lãnh thổ mà hàng hóa được sản xuất ra từ đó. Đây cũng là tiền đề để xây dựng thương hiệu cho nông sản. Chính vì vậy, đẩy mạnh xây dựng và khai thác hiệu quả chỉ dẫn địa lý nông sản là yêu cầu cấp bách của ngành Nông nghiệp nước ta, cũng là của tỉnh Tây Ninh. Đặc biệt là các loại trái cây có nhu cầu xuất khẩu sang thị trường khó tính. Góp phần quan trọng trong việc nâng cao giá trị gia tăng nông sản. Đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập với thị trường quốc tế như hiện nay, đây còn là điều kiện bắc buộc để nông sản được cấp phép nhập khẩu. Vì vậy, xây dựng chỉ dẫn địa lý không còn là yêu cầu khuyến khích mà đang trở thành yêu cầu bắc buộc để nông sản Việt Nam hội nhập thành công.
Chuyên mục: Hướng dẫn nhận biết và phòng trừ bọ phấn trắng (rầy phấn trắng) gây hại lúa

Chuyên mục: Hướng dẫn nhận biết và phòng trừ bọ phấn trắng (rầy phấn trắng) gây hại lúa

  •   08/12/2020 12:00:00 AM
  •   Đã xem: 878
  •   Phản hồi: 0
Bọ phấn trắng, rầy phấn trắng, bọ cánh phấn hay rầy phấn là tên gọi chung của loại dịch hại này. Cơ thể chúng có màu trắng tinh như bột, toàn thân phủ một lớp phấn bao quanh.
An ninh lương thực trong dịch bệnh Covid-19

An ninh lương thực trong dịch bệnh Covid-19

  •   07/12/2020 04:00:00 PM
  •   Đã xem: 119
  •   Phản hồi: 0
Dịch bệnh COVID-19 đang khiến cho các sản phẩm nông nghiệp và thực phẩm trên thị trường tiêu thụ trở nên khan hiếm với đa số các quốc gia trên thế giới do các hàng hóa này đều bị tắc nghẽn tại các cảng biển và cửa khẩu. Tuy nhiên tại Việt Nam nói chung và Tây Ninh nói riêng, trong giai đoạn dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp, vấn đề an ninh lương thực đang là nhiệm vụ ưu tiên số 01 và được đảm bảo tuyệt đối, đáp ứng đầy đủ nhu cầu về gạo và các loại nhu yếu phẩm của người dân.
Nghiên cứu giống khoai mì kháng bệnh khảm lá

Nghiên cứu giống khoai mì kháng bệnh khảm lá

  •   07/12/2020 04:00:00 PM
  •   Đã xem: 101
  •   Phản hồi: 0
Qua hơn 03 năm kể từ khi bệnh xuất hiện gây hại, mặc dù đã nỗ lực áp dụng nhiều biện pháp phòng, chống nhưng chưa thể kiểm soát bệnh hiệu quả. Tuy nhiên, các ngành chức năng, các nhà khoa học, cơ quan nghiên cứu đã xác định việc sử dụng giống kháng bệnh/chống chịu với bệnh khảm lá sẽ là giải pháp giúp kiểm soát bệnh hiệu quả, bền vững và kinh tế nhất.
Chuyên mục: cùng nông dân bảo vệ môi trường

Chuyên mục: cùng nông dân bảo vệ môi trường

  •   05/12/2020 11:00:00 PM
  •   Đã xem: 138
  •   Phản hồi: 0
Triển khai thực hiện Kế hoạch số 290/KH-TTBVTV ngày 29/4/2020 về bảo vệ môi trường thuộc lĩnh vực Trồng trọt và Bảo vệ thực vật năm 2020; thực hiện chương trình "Cùng nông dân bảo vệ môi trường" do Cục Bảo vệ thực vật (BVTV) tổ chức, ngày 25/5/2020, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật phối hợp cùng Công ty xử lý chất thải nguy hại INSEE tổ chức ra quân thu gom được 477kg vỏ bao bì thuốc BVTV đã qua sử dụng trên địa bàn tỉnh Tây Ninh
Chuyên mục: phòng trừ sâu keo mùa thu hại bắp

Chuyên mục: phòng trừ sâu keo mùa thu hại bắp

  •   05/12/2020 10:00:00 PM
  •   Đã xem: 158
  •   Phản hồi: 0
Sâu keo mùa thu là loài sâu mới xâm nhập vào nước ta từ tháng 4 năm 2019. Loài sâu này có thể gây hại rất nhiều loài thực vật như bắp, đậu tương, lúa, kê, mía, rau, cà, bông..., trong đó gây hại nặng trên nhóm cây họ hòa thảo, có khả năng lây lan nhanh trên diện rộng, trong đó thức ăn ưa thích nhất của chúng là cây bắp. Đây là loài sâu đặc biệt nguy hiểm, trưởng thành có khả năng bay xa, đẻ khỏe (1000-2000 trứng/ con), vòng đời ngắn, có nhiều lứa đan xen, hơn nữa sâu gây hại từ giai đoạn bắp 4-5 lá đến khi thu hoạch, vì vậy gây khó khăn trong việc phòng trừ.
Một số lưu ý trong trồng và chăm sóc cây sầu riêng

Một số lưu ý trong trồng và chăm sóc cây sầu riêng

  •   05/12/2020 10:00:00 PM
  •   Đã xem: 266
  •   Phản hồi: 0
Thực hiện Quyết định 382/QĐ-UBND ngày 20/02/2017 của UBND tỉnh về việc phê duyệt Đề án cơ cấu lại nông nghiệp tỉnh Tây Ninh theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; thực hiện cơ cấu lại trồng trọt trong đó nâng cao giá trị sản xuất cây trồng truyền thống (lúa, mía, cao su), đồng thời tiếp tục chuyển đổi vùng sản xuất lúa, mía, cao su hiệu quả thấp sang trồng rau quả, cây ăn trái để từng bước hình thành vùng nguyên liệu hướng tới phục vụ cho chế biến và xuất khẩu.
Kết quả chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

Kết quả chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

  •   05/12/2020 07:00:00 PM
  •   Đã xem: 162
  •   Phản hồi: 0
Tây Ninh vốn nổi tiếng và nơi trồng cây công nghiệp như cao su với diện tích trên 100 ngàn ha, mía trên 10 ngàn ha, mì trên 50 ngàn ha…, những năm gần đây do giá cao su liên tục giảm nên hiệu quả trồng 01 ha cao su đang ở mức rất thấp khoảng 50 triệu đồng/ha/năm nên người sản suất đã mạnh dạng chuyển đổi sang cây ăn quả, rau để mang lại giá trị kinh tế cao hơn. Hiện nay, diện tích cây ăn quả trên địa bàn tỉnh khoảng 23 ngàn ha, tăng 5,7 ngàn ha so với năm 2016. Diện tích các cây ăn quả năm 2020 đều tăng so với năm 2016.
Chuyên mục: áp dụng hệ thống tưới nhỏ giọt trong sản xuất nông nghiệp

Chuyên mục: áp dụng hệ thống tưới nhỏ giọt trong sản xuất nông nghiệp

  •   05/12/2020 07:00:00 PM
  •   Đã xem: 185
  •   Phản hồi: 0
Hiện nay, việc ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao vào sản xuất đang là xu hướng phát triển của ngành nông nghiệp tỉnh Tây Ninh cũng như cả nước. Ứng dụng các công nghệ vào sản xuất có thể giảm đi ⅓ thời gian làm việc tại vườn, cắt giảm được nhiều nhân công mà chất lượng nông sản vẫn đạt chuẩn so với sản xuất theo cách truyền thống. Trong đó, tưới nhỏ giọt là một trong những hình thức ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp. Đây được xem là giải pháp giúp nâng cao năng suất cây trồng và mang lại hiệu quả trong sản xuất nên được nông dân trong tỉnh ứng dụng, góp phần thay đổi cách thức sản xuất trong nông nghiệp. Tưới nhỏ giọt có nhiều cách thức áp dụng như: Tưới quấn quanh gốc đối với cây ăn quả, tưới trên giá thể cho dưa lưới, rau
Chuyên mục kỹ thuật trồng cây dưa hấu mùa mưa mang lại hiệu quả kinh tế cao

Chuyên mục kỹ thuật trồng cây dưa hấu mùa mưa mang lại hiệu quả kinh tế cao

  •   05/12/2020 06:00:00 PM
  •   Đã xem: 967
  •   Phản hồi: 0
Dưa trong mùa mưa đậu trái rất khó do mưa làm hư phấn. Để dưa thụ phấn tốt, Ngắt hoa đực bất kỳ, hoa vừa nở, to và có nhiều phấn; chấm phấn đều lên hoa cái vừa nở. Tránh để trái dưa bị ngập nước, dưa sẽ dễ bị thúi trái. Phân bón sử dụng cân đối, nên bón NPK 16-16-8, không nên sử dụng nhiều phân urê và phân bón lá, sẽ làm ruột dưa úng nước kém phẩm chất. Rút nước cạn trong mương để đất không bị úng rễ và dây dưa phát triển tốt, nhất là sau khi để trái và giai đoạn dưa chín

Các tin khác

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây