PHÁ GỐC MÍA - SOẠN ĐẤT TRỒNG LẠI CÂY MÍA

Thứ sáu - 22/11/2013 17:15 128 0

 Sau khi thu hoạch, không nên đốt lá mía, trong ruộng mía còn lại các phế thải (lá, ngọn và những gốc mía cũ) Để thấy được hiệu quả cải tạo đất của các chất phế thải này, chúng ta làm 1 bài toán nhanh sau:

 

- Số gốc mía tối thiểu trên 1ha là 15.000 x  5kg =  75.000 kg/ha

- Lá, ngọn,…                                                =  15.000 kg/ha

                                                              ---------------

 Tổng số lượng phế thải xanh cần vùi                    90.000 kg/ha

 

Khối lượng 90 tấn phế thải này có sẵn tại ruộng và rất giàu chất hữu cơ:

Lá mía chứa:       35-40% chất khô: ( phân xanh có chất lượng)

                   0.8% đạm      =     120kg Urê

                   0.6% kali       =     90kg Kali

                   0.4% Canxi    =     60kg Canxi

                   0.3% P2O5     =     45kg Lân         

 

Bước 1: Cày vùi gốc và lá mía

o        Thực hiện 2 hoặc 3 bận cày 6 hoặc 7 chảo với mục đích: làm bể những gốc mía cũ, vùi những phế thải hiện có và san bằng mặt đất.

 

Bước 2: Vùi trộn các chất cải tạo đất

o      Sau khi cày 6 chảo, sử dụng dàn cày 3 chảo hoặc bừa dỉa nặng để vùi tối đa gốc mía cũ và lá, ngọn mía; cung cấp chất hữu cơ giàu dinh dưỡng cho đ

o      Có thể thực hiện chôn vùi trực tiếp với dàn cày 3 chảo được trang bị them những dao cắt tròn phía trước chảo cày có thể băm các chất phế thải, và chôn vùi bằng các chảo cày.

 

Bước 3: Xới xáo làm tơi xốp đất

 

Bước 4: Rạch hàng

o      Sau khi cày phá gốc và chôn vùi lá ngọn mía, khi những chất hữu cơ đã hoai mục, tiến hành những việc cải tạo và soạn đất, rạch hàng giống như trồng mới.

 

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây