Tài liệu kỹ thuật

Xuất hiện sâu đầu đen hại dừa tại huyện Tân Châu - Tây Ninh

Xuất hiện sâu đầu đen hại dừa tại huyện Tân Châu - Tây Ninh

  •   05/07/2023 11:32:00 AM
  •   Đã xem: 434
  •   Phản hồi: 0
Sâu đầu đen (Opisina arenosella Walker) là một loài sâu hại khá phổ biến trên cây dừa ở nhiều nước gồm Bangladesh, Ấn Độ, Sri Lanka, Myanma, Indonesia và gần đây gây hại nặng tại các vườn dừa ở Thái Lan. Loại sâu hại này được xem là dịch hại chính ở những nước trồng dừa vì chúng có khả năng phá hại vô cùng nghiêm trọng. Ngoài ra, sâu đầu đen còn được ghi nhận gây hại trên cau kiểng, cọ và chuối.
Rệp sáp bột hồng hại cây mì

Dịch hại trên cây khoai mì trong mùa khô và biện pháp phòng trừ

  •   03/03/2023 10:12:00 AM
  •   Đã xem: 2496
  •   Phản hồi: 0
Huyện Tân Châu hiện có trên 17.900 hecta khoai mì. Trong đó, mì vụ Hè thu và vụ mùa năm 2022 là 5.900 hecta, vụ đông xuân 2022-2023 là trên 12.000 hecta. Do thời điểm hiện tại là cao điểm của mùa khô, nắng nóng gay gắt và khô hạn, nên đây là điều kiện thuận lợi phát sinh và phát triển mạnh một số dịch hại trên cây khoai mì như nhện đỏ, rệp sáp, rệp sáp bột hồng...Qua kiểm tra đồng ruộng, hiện nay một số diện tích khoai mì trên địa bàn huyện đã bị nhện đỏ và rệp sáp gây hại. Để bảo vệ cây trồng trong mùa khô, hạn chế dịch bệnh phát sinh gây hại; đề nghị người sản xuất quan tâm một số dịch bệnh xảy ra: nhện đỏ, rệp sáp, rệp sáp bột hồng.
TRIỂN KHAI SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC  THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO MỘT SỐ CÂY TRỒNG CHỦ LỰC

TRIỂN KHAI SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO MỘT SỐ CÂY TRỒNG CHỦ LỰC

  •   21/02/2022 11:00:00 PM
  •   Đã xem: 473
  •   Phản hồi: 0
Nông nghiệp là một trong những ngành có đặc điểm nhạy cảm với biến đổi khí hậu. Những biểu hiện chính của biến đổi khí hậu đang xảy ra hiện nay là thay đổi nhiệt độ, lượng mưa, xuất hiện ngày càng nhiều và gia tăng cường độ các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão, lũ, hạn hán, lốc xoáy, … ảnh hưởng đến thời vụ sản xuất; thay đổi cấu trúc mùa, quy hoạch vùng, kỹ thuật tưới tiêu, sâu bệnh, năng suất, sản lượng; suy thoái tài nguyên đất; đe dọa đa dạng sinh học, . Để ứng phó với biến đổi khí hậu, ngành nông nghiệp nước ta nhất là lĩnh vực sản xuất đang tích cực áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ, thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa
TRIỂN KHAI SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC THEO VIETGAP TRÊN MỘT SỐ LOẠI CÂY ĂN QUẢ

TRIỂN KHAI SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC THEO VIETGAP TRÊN MỘT SỐ LOẠI CÂY ĂN QUẢ

  •   18/02/2022 10:00:00 PM
  •   Đã xem: 497
  •   Phản hồi: 0
Trong những năm gần đây, sản xuất cây ăn quả nước ta có bước phát triển khá toàn diện, liên tục tăng trưởng cả về diện tích, năng suất, sản lượng, góp phần tích cực vào tăng trưởng ngành nông nghiệp, tạo thu nhập cho nông dân. Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật phổ biến Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác theo VietGAP cho 9 loại cây ăn quả chủ lực (chuối, xoài, dứa, thanh long, sầu riêng, cam, bưởi, nhãn, chôm chôm) đến các tổ chức, cá nhân và địa phương tham khảo áp dụng rộng rãi trong sản xuất
PHÒNG TRỪ BỆNH CHÁY LÁ CHẾT NGỌN TRÊN CÂY SẦU RIÊNG

PHÒNG TRỪ BỆNH CHÁY LÁ CHẾT NGỌN TRÊN CÂY SẦU RIÊNG

  •   08/12/2021 12:00:00 AM
  •   Đã xem: 1215
  •   Phản hồi: 0
Sầu riêng là một trong những loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao. Tại Tây Ninh, sầu riêng được trồng chủ yếu tại huyện Gò Dầu với trên 900 ha, chiếm khoảng 41% diện tích canh tác sầu riêng trên địa bàn tỉnh. Bênh chết ngọn cây sầu riêng trong những năm gần đây xảy ra tại vùng trồng sầu riêng thâm canh như huyên Gò Dầu. Nông dân cần chú ý một sô kỹ thuât trong quá trình chăm sóc
QUẢN LÝ BỆNH VÀNG LÁ – THỐI RỄ TRÊN CÂY MÃNG CẦU

QUẢN LÝ BỆNH VÀNG LÁ – THỐI RỄ TRÊN CÂY MÃNG CẦU

  •   07/12/2021 11:00:00 PM
  •   Đã xem: 785
  •   Phản hồi: 0
Mãng cầu là loại cây trồng có diện tích canh tác chiếm tỷ trọng lớn trong các loại cây ăn trái trên địa bàn thành phố Tây Ninh. Năm 2021, tổng diện tích mãng cầu vào khoảng 2.000 ha, trong đó hơn 1.800 ha đang giai đoạn kinh doanh, năng suất bình quân vào khoảng 14,8 tấn/ha. Cây mãng cầu có thể thâm canh rải vụ và cho trái quanh năm, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho bà con nông dân nhất là tại khu vực xung quanh chân núi Bà Đen. Trong quá trình canh tác, thường xuất hiện một số sinh vật gây hại như: rệp sáp, bọ trĩ, nhện đỏ, ruồi đục trái, bệnh nấm hồng, … nhất là bệnh vàng lá – thối rễ đang có điều kiện thuận lợi để phát sinh gây hại. Để quản lý tốt bệnh vàng lá – thối rễ, bà con nông dân cần lưu ý một số thông tin cơ bản về bệnh
MÔ HÌNH “Ủ PHÂN CÁ HỮU CƠ HỘ GIA ĐÌNH”

MÔ HÌNH “Ủ PHÂN CÁ HỮU CƠ HỘ GIA ĐÌNH”

  •   07/12/2021 11:00:00 PM
  •   Đã xem: 1046
  •   Phản hồi: 0
Triển khai Quy trình kỹ thuật Quản lý tổng hợp bệnh Greening, bệnh vàng lá thối rễ và bệnh Tristez hại cây có múi

Triển khai Quy trình kỹ thuật Quản lý tổng hợp bệnh Greening, bệnh vàng lá thối rễ và bệnh Tristez hại cây có múi

  •   12/07/2021 06:00:00 PM
  •   Đã xem: 396
  •   Phản hồi: 0
Cây có múi là cây ăn quả mang lại hiệu quả kinh tế cao và tăng nhanh diện tích canh tác trên địa bàn tỉnh. Tính đến tháng 6 năm 2021, toàn tỉnh có hơn 2.500 ha cây có múi gồm bưởi da xanh, quýt đường, cam, chanh, … Tuy nhiên, so với các loại cây ăn quả khác, nhóm cây ăn quả có múi có nhiều sâu bệnh gây hại hơn và lo ngại nhất là nhóm bệnh hại: bệnh Greening, bệnh vàng lá thối rễ, bệnh virus Tristeza. Đây là nhóm bệnh hại khó phòng trừ và gây thiệt hại không nhỏ cho bà con nông dân nếu không được phát hiện và xử lý kịp thời
Một số giải pháp cần thực hiện đối với vụ hè thu 2021

Một số giải pháp cần thực hiện đối với vụ hè thu 2021

  •   27/05/2021 08:00:00 PM
  •   Đã xem: 229
  •   Phản hồi: 0
Triển khai Quy trình quản lý bệnh héo vàng lá chuối (héo rũ Panama)

Triển khai Quy trình quản lý bệnh héo vàng lá chuối (héo rũ Panama)

  •   28/04/2021 09:00:00 PM
  •   Đã xem: 774
  •   Phản hồi: 0
Chuối là cây ăn trái có tiềm năng xuất khẩu, mang lại giá trị kinh tế cao, nhất là chuối già Nam Mỹ. Các đối tượng sâu bệnh hại trên chuối phổ biến là: sâu ăn lá, bọ trĩ, bệnh đốm lá,… Tuy nhiên, trong vài năm gần đây, trên cây chuối đã xuất hiện một đối tượng gây hại rất nguy hiểm là bệnh héo vàng lá chuối (còn gọi là bệnh héo rũ Panama). Đây là loại bệnh hại làm các lá bị héo vàng từ dưới lên trên, cây chuối bị chết dần, các cây bị bệnh tuy có cho các chồi mọc từ thân chính nhưng các chồi này cũng bị héo rụi, không thể để lưu gốc cho vụ sau hoặc sản xuất cây giống mới. Cây bị bệnh thường không cho thu hoạch hoặc cho thu hoạch nhưng phẩm chất quả rất kém. Bệnh lây lan và gây hại nghiêm trọng cho các vùng trồng chuối với tỷ lệ cây bị bệnh lên tới 80% nếu không được xử lý. Nhằm giảm tổn thất, góp phần bảo vệ và phát triển sản xuất chuối an toàn, bền vững, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật khuyến cáo quy trình quản lý bệnh héo vàng lá chuối
Kỹ thuật trồng và chăm sóc hoa huệ

Kỹ thuật trồng và chăm sóc hoa huệ

  •   20/04/2021 11:00:00 PM
  •   Đã xem: 9338
  •   Phản hồi: 0
Hiện nay ở Việt Nam, dựa vào đặc điểm của hoa thì chia thành 2 giống, đó là: Huệ đơn (còn gọi là huệ sẻ, huệ ta): Cây có thân thấp, cánh hoa nhỏ, hoa chỉ có 1 lớp cánh nhưng có hương thơm rất đậm, thường nở hoa trên cây. Huệ kép (còn gọi là huệ tứ diện, huệ trâu, huệ tàu): Cây có thân cao, mọc khỏe, hoa dày, có nhiều lớp cánh và phát hoa dài hơn huệ đơn nhưng hương thơm kém hơn.
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây đinh lăng

Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây đinh lăng

  •   20/04/2021 10:00:00 PM
  •   Đã xem: 5144
  •   Phản hồi: 0
Ngoài trồng để làm cây cảnh, cây Đinh lăng còn là một loài cây dược liệu quý có thể sử dụng được toàn bộ cây từ rễ, củ, cành và lá để làm thuốc trị bệnh, bồi bổ sức khỏe và làm gia vị cho một số món ăn. Đinh lăng là cây sống nhiều năm, ưa ẩm, ưa sáng, chịu hạn, chịu bóng nhưng không chịu úng ngập. Cây có biên độ sinh thái rộng, phân bố trên khắp các vùng sinh thái, có thể phát triển trên nhiều loại đất nhưng tốt nhất là đất pha cát. Cây phát triển mạnh khi nhiệt độ dưới 28oC; Đinh lăng lá nhỏ: Polyscias fruticosa (L.) Harms là loài đang sử dụng nhiều nhất. Đinh lăng lá nhỏ có hai loại chính
Biện pháp phòng trừ một số sâu bệnh chính gây hại trên cây nhãn

Biện pháp phòng trừ một số sâu bệnh chính gây hại trên cây nhãn

  •   08/11/2020 10:00:00 PM
  •   Đã xem: 3180
  •   Phản hồi: 0
Trong thời gian gần đây trên cây nhãn tiêu da bò có hiện tượng chết cành và có trường hôp gây hại khá trầm trọng đến năng xuất nhãn. Triệu chứng ban đầu xuất hiện trên một số cành chính lá bị héo, sau đó toàn bộ cây bị héo khô, rụng lá và làm chết cây. Trong một số trường hợp cây bị bệnh nặng thì cây bị héo một cách rất nhanh chóng, bất thình lình, vị trí bị héo thường gặp ở những cành cấp 1 hay thân chính.
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ớt cay

Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ớt cay

  •   31/10/2020 12:00:00 AM
  •   Đã xem: 9636
  •   Phản hồi: 0
Cây ớt có thể trồng các tháng trong năm nhưng trồng thích hợp, gieo vào tháng 9 đến tháng 12 và thu hoạch từ tháng 11 đến tháng 6 năm sau. Đất cần được vệ sinh và xử lý trước khi xuống giống và không trồng liên tục nhiều vụ ớt trên cùng 1 chân đất và không được trồng ớt trên đất đã trồng các loại cây họ cà như cà chua, cà tím, thuốc lá,…
Kỹ thuật xử lý ra hoa trên giống nhãn da bò

Kỹ thuật xử lý ra hoa trên giống nhãn da bò

  •   30/10/2020 04:00:00 PM
  •   Đã xem: 2063
  •   Phản hồi: 0
Đặc điểm giống nhãn tiêu da bò thích nghi với điều kiện thổ nhưỡng trên địa bàn, nhóm đất có thành phần cơ giới cát pha, thịt nhẹ đến thịt trung bình, dễchăm sócvà xử lý ra hoa nên đạt năng suất trung bình từ 10-15 tấn/ha. Tuy nhiên, nhãn tiêu da bò có nhược điểm bị nhiễm bệnh chổi rồng, bệnh chết cây, bệnh teo móp thân và bọ xít nhãn, rầy nhảy, nhện, sâu đục trái, ...Để nhãn đạt được năng suất, chất lượng nhiều nhà vườn áp dụng biện pháp xử lý ra hoa trên nhãn theo ý muốn, mang lại hiệu quả kinh tế cho nghề sản xuất nhãn trên địa bàn.
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây đậu phộng

Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây đậu phộng

  •   06/05/2019 04:00:00 PM
  •   Đã xem: 16105
  •   Phản hồi: 0
​Đậu phộng là cây thực phẩm, cây công nghiệp ngắn ngày, cây có dầu thuộc cây họ đậu phục vụ chế biến xuất khẩu. Tùy theo giống thời gian sinh trưởng từ gieo đến thu hoạch 90-120 ngày, năng suất: 3,5 – 4,0 tấn/ha.

Các tin khác

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây