Nông nghiệp

tập huấn nhận diện, giám sát các đối tượng kiểm dịch thực vật

TẬP HUẤN “Nhận diện, giám sát các đối tượng kiểm dịch thực vật trên một số loại cây ăn quả xuất khẩu như: sầu riêng, xoài, bưởi, chuối và ớt”

  •   04/11/2022 04:44:01 PM
  •   Đã xem: 514
  •   Phản hồi: 0
Nhằm mục đích cập nhật kiến thức và tạo điều kiện trao đổi kinh nghiệm cùng các chuyên gia về nội dung nhận diện, giám sát các đối tượng kiểm dịch trên một số loại cây ăn quả xuất khẩu như: sầu riêng, xoài, bưởi, chuối và ớt cho lực lượng cán bộ kỹ thuật chuyên ngành hoạt động trong lĩnh vực Trồng trọt và Bảo vệ thực vật. Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ Thực vật tổ chức lớp tập huấn với chủ đề “Nhận diện, giám sát các đối tượng kiểm dịch trên một số loại cây ăn quả xuất khẩu như: sầu riêng, xoài, bưởi, chuối và ớt”.
HƯỚNG DẪN NÔNG DÂN PHÒNG TRỪ  BỆNH HẠI NHÃN

HƯỚNG DẪN NÔNG DÂN PHÒNG TRỪ BỆNH HẠI NHÃN

  •   04/11/2022 04:28:54 PM
  •   Đã xem: 397
  •   Phản hồi: 0
Hòa thành có khoản trên 1.000 ha nhãn trồng tập trung nhiều nhất ở 2 xã Trường Hòa, Trường Đông. Những năm qua bệnh chổi rồng đã phát sinh gây hại rải rác ở nhiều vườn nhãn mà nông dân chưa rỏ nguyên nhân. Đến khi tỉ lệ bệnh ngày một phát triển, nông dân mua nhiều thuốc phòng trừ bệnh nhưng không có hiệu quả
nông dân huyện Tân Biên ứng dụng biện pháp phân bón hữu cơ kết hợp với nấm đối kháng Trichoderma trong phòng trừ bệnh hại

Biện pháp phòng trừ bệnh cháy lá, chết ngọn trên cây sầu riêng và kinh nghiệm quản lý bệnh của nông dân huyện Tân Biên

  •   31/10/2022 04:11:22 PM
  •   Đã xem: 5122
  •   Phản hồi: 0
Sầu riêng là một trong những cây ăn quả mới phát triển trên địa bàn huyện Tân Biên trong những năm gần đây. Đây là loại cây trồng được thị trường ưa chuộng, cho hiệu quả kinh tế cao và có tiềm năng mở rộng phù hợp với định hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng của địa phương. Tuy nhiên, người dân vẫn chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc canh tác sản xuất cây sầu riêng nên gặp không ít khó khăn trong quá trình canh tác và quản lý sâu, bệnh hại.
Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán phân bón

Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán phân bón

  •   25/10/2022 02:04:10 PM
  •   Đã xem: 321
  •   Phản hồi: 0
Một số đối tượng sâu bệnh hại phổ biến trên cây lúa cần lưu ý trong vụ Hè thu 2021

Một số đối tượng sâu bệnh hại phổ biến trên cây lúa cần lưu ý trong vụ Hè thu 2021

  •   13/07/2021 08:00:00 PM
  •   Đã xem: 437
  •   Phản hồi: 0
Tại Tây Ninh, cây lúa là một trong những cây trồng chủ lực, truyền thống của tỉnh. Hàng năm, toàn tỉnh có trên 145.000 ha lúa được xuống giống với NSBQ là 5,4 tấn/ha mang lại sản lượng trung bình là 783.000 tấn. Riêng trong vụ Hè Thu 2021, toàn tỉnh đã xuống giống được 48.972 ha lúa, vượt 8,6% (3.872 ha) so với Kế hoạch.
Thông tin về sâu đầu đen - Loài sâu hại mới trên cây dừa

Thông tin về sâu đầu đen - Loài sâu hại mới trên cây dừa

  •   29/04/2021 11:00:00 PM
  •   Đã xem: 6877
  •   Phản hồi: 0
Sâu đầu đen có tên khoa học là Opisina arenosella Walker, là loài bản địa tại một số nước ở vùng Nam Á như Ấn Độ, Sri Lanka, Pakistan hay ở khu vực Đông Nam Á như Indonesia, Campuchia, Thái Lan và Myanmar. Riêng tại Việt Nam, sâu đầu đen xuất hiện lần đầu tiên vào tháng 7/2020 tại ấp Giồng Tre, xã Phú Long, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre, gây hại nặng 02 ha dừa giai đoạn 15 – 20 năm tuổi. Tính đến tháng 4/2021, sâu đầu đen đã phát sinh gây hại tại các huyện, thành phố của 02 tỉnh Bến Tre và Sóc Trăng với tổng diện tích nhiễm là 156,6 ha, trong đó nhiễm nhẹ – trung bình là 114,3 ha, nhiễm nặng là 42,3 ha. Riêng 7,2 ha dừa nhiễm nặng, không có khả năng cho trái và đã được nông dân đốn, tiêu hủy.
Loài sâu hại mới đang lan rộng ở các tỉnh phía Nam (sâu keo mùa thu)

Loài sâu hại mới đang lan rộng ở các tỉnh phía Nam (sâu keo mùa thu)

  •   18/06/2019 08:00:00 PM
  •   Đã xem: 614
  •   Phản hồi: 0
Theo thông tin từ Cục Bảo vệ thực vật, loài sâu hại này đã xuất hiện ở nước ta (Công văn số 937/BVTV-TV ngày 17/4/2019 về kết quả giám định sâu keo mùa Thu ở Việt Nam) gây hại cục bộ tại một số tỉnh phía Bắc, Bắc Trung bộ và Duyên hải Nam Trung bộ. Và hiện nay loài sâu hại này cũng đã xuất hiện ở một số tỉnh Nam bộ như Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Tiền Giang, Hậu Giang, An Giang, Đồng Tháp
Bệnh Khảm lá khoai mì và Môi giới truyền bệnh

Bệnh Khảm lá khoai mì và Môi giới truyền bệnh

  •   18/08/2017 05:00:00 PM
  •   Đã xem: 1059
  •   Phản hồi: 0
Bệnh khảm lá trên cây khoai mì là bệnh hại mới xuất hiện ở Việt Nam, Tây Ninh là tỉnh đầu tiên trong cả nước ghi nhận sự xuất hiện của bệnh. Bệnh khảm lá cây khoai mì do virus có tên khoa học là Sri Lanka Cassava Mosaic Virus gây ra và môi giới truyền bệnh là bọ phấn trắng (Bemesia tabaci). Tính đến ngày 13/8/2017, bệnh khảm lá cây khoai mì đã phát sinh gây hại 5.494,82 ha trên địa bàn 41 xã thuộc 5 huyện Tân Châu, Tân Biên, Châu Thành, Gò Dầu, Hòa Thành và Thành phố Tây Ninh. Trong đó tỷ lệ nhiễm bệnh: <30% là 3.801,52 ha; 30-70% là 1.303,47 ha và >70% là 389,83 ha. Trước đó, ngày ngày 19 tháng 7 năm 2017 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có Công điện khẩn số 5920/CĐ-BNN-BVTV về việc thực hiện cấp bách việc tiêu hủy nguồn bệnh khảm lá sắn (mì) ở tỉnh Tây Ninh; UBND tỉnh Tây Ninh đã ban hành các Quyết định: số 1653/QĐ-UBND ngày 20/7/2017; số 1725/QĐ-UBND ngày 28/7/2017; số 1739/QĐ-UBND ngày 31/7/2017 về việc công bố dịch bệnh khảm lá khoai mì tại các huyện có mì nhiễm bệnh khảm lá và phê duyệt Kế hoạch số 1931/KH-UBND ngày 21/7/2017 về Phòng chống dịch bệnh khảm lá cây khoai mì (sắn) trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.
Một số dịch hại cây trồng cần lưu ý từ 10/3 - 24/3/2017

Một số dịch hại cây trồng cần lưu ý từ 10/3 - 24/3/2017

  •   13/03/2017 11:00:00 PM
  •   Đã xem: 273
  •   Phản hồi: 0
Hiện nay, đang bước vào mùa khô, một số dịch hại đang phát sinh và gây hại, trong đó có rẩy nâu trên lúa, nhện đỏ trên mì và bọ trĩ, rầy, rệp trên rau, cây ăn quả...
Tập trung phòng trừ rầy nâu bảo vệ lúa Đông Xuân 2016 -2017

Tập trung phòng trừ rầy nâu bảo vệ lúa Đông Xuân 2016 -2017

  •   01/03/2017 05:00:00 PM
  •   Đã xem: 244
  •   Phản hồi: 0
Tính đến ngày 28/02/2017, đa số diện tích lúa trên đồng tập trung ở giai đoạn cuối đẻ nhánh – làm đòng, một số diện tích xuống giống sớm đã vào giai đoạn trổ - chín. Ảnh hưởng điều kiện thời tiết thuận lợi, hiện nay trên đồng có lứa rầy nâu nở rộ trên các trà lúa với mật số từ 3 – 5 con/tép, tuổi rầy phổ biến từ 1 – 3, nhất là trên các giống như OM 4900, OM 5451, OM6162, IR 50404; sạ dày và bón thừa phân đạm.
Một số dịch hại cây trồng cần lưu ý từ 23/02 – 08/3/2017

Một số dịch hại cây trồng cần lưu ý từ 23/02 – 08/3/2017

  •   01/03/2017 03:00:00 PM
  •   Đã xem: 514
  •   Phản hồi: 0
Tình hình dịch hại cây trồng từ 23/02/2017 đến 08/3/2017 có một số đối tượng gây hại cần quan tâm: bệnh đạo ôn , khô vằn trên lúa; bệnh xoắn dọt cây ớt và bệnh virus trên cây thuốc lá,.....Chú ý bón phân cân đối cho cây lúa, tránh bón thừa phân đạm dễ làm cây lúa phát sinh bệnh; ngoài ra cần phòng trừ tốt côn trùng chích hút trên cây ớt và cây thuốc lá như bọ trĩ, bọ phấn, rầy mềm…để hạn chế tác nhân truyền bệnh virus.
DỰ BÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI CÂY TRỒNG TỪ 07/10 – 13/10/2015

DỰ BÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI CÂY TRỒNG TỪ 07/10 – 13/10/2015

  •   03/12/2015 05:25:00 PM
  •   Đã xem: 217
  •   Phản hồi: 0
DỰ BÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI CÂY TRỒNG TỪ 25/11 – 01/12/2015

DỰ BÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI CÂY TRỒNG TỪ 25/11 – 01/12/2015

  •   28/11/2015 06:00:00 PM
  •   Đã xem: 186
  •   Phản hồi: 0
TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH TRÊN GIA SÚC, GIA CẦM

TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH TRÊN GIA SÚC, GIA CẦM

  •   25/11/2015 06:00:00 PM
  •   Đã xem: 225
  •   Phản hồi: 0
TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH TRÊN GIA SÚC, GIA CẦM

TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH TRÊN GIA SÚC, GIA CẦM

  •   18/11/2015 05:55:00 PM
  •   Đã xem: 273
  •   Phản hồi: 0
DỰ BÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI CÂY TRỒNG TỪ 11/11 – 17/11/2015

DỰ BÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI CÂY TRỒNG TỪ 11/11 – 17/11/2015

  •   11/11/2015 05:40:00 PM
  •   Đã xem: 212
  •   Phản hồi: 0
DỰ BÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI CÂY TRỒNG TỪ 18/11 – 24/11/2015

DỰ BÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI CÂY TRỒNG TỪ 18/11 – 24/11/2015

  •   08/11/2015 05:40:00 PM
  •   Đã xem: 180
  •   Phản hồi: 0
DỰ BÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI CÂY TRỒNG TỪ 04/11 – 10/11/2015

DỰ BÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI CÂY TRỒNG TỪ 04/11 – 10/11/2015

  •   03/11/2015 05:35:00 PM
  •   Đã xem: 188
  •   Phản hồi: 0
TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH TRÊN GIA SÚC, GIA CẦM

TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH TRÊN GIA SÚC, GIA CẦM

  •   03/11/2015 05:35:00 PM
  •   Đã xem: 189
  •   Phản hồi: 0

Các tin khác

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây