Trồng trọt, BVTV

Triển khai mô hình công nghệ sinh thái trên ruộng lúa  (ruộng lúa bờ hoa) vụ Mùa 2020

Triển khai mô hình công nghệ sinh thái trên ruộng lúa (ruộng lúa bờ hoa) vụ Mùa 2020

  •   03/09/2020 03:00:00 AM
  •   Đã xem: 416
  •   Phản hồi: 0
Mô hình cánh đồng sinh thái trên cây lúa là mô hình có trồng các loại cây có hoa trên bờ ruộng nhằm thu hút các loài thiên địch, ong ký sinh đến tấn công các đối tượng sâu, rầy gây hại trên cây lúa theo nguyên tắc cơ bản của công nghệ sinh thái đó là “dựa vào sự đấu tranh sinh tồn giữa các loài sinh vật có cùng môi trường sống và phát huy vai trò của các loài sinh vật có ích tấn công dịch hại để bảo vệ cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt”, từ đó làm giảm việc sử dụng thuốc trừ sâu rầy trong quá trình canh tác, góp phần giảm thiểu chi phí sản xuất và làm đẹp cảnh quan, môi trường nông thôn.
Hội thảo “Giới thiệu LAMP KIT giám định bệnh vi rút khảm lá sắn (khoai mì) tại Việt Nam”

Hội thảo “Giới thiệu LAMP KIT giám định bệnh vi rút khảm lá sắn (khoai mì) tại Việt Nam”

  •   07/09/2019 12:00:00 AM
  •   Đã xem: 116
  •   Phản hồi: 0
Hiện nay bệnh khảm lá đang lây lan gây hại ở nhiều địa phương, đe dọa ngành sản xuất và chế biến vùng trồng khoai mì ở Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang nỗ lực cùng các tỉnh thực hiện các biện pháp phòng chống. Bệnh hại này cũng đã trở thành mối quan tâm của khu vực Đông Nam Á và cộng đồng quốc tế
Tin Hội nghị “Tăng cường công tác chỉ đạo phòng chống bệnh khảm lá sắn” tại Tây Ninh

Tin Hội nghị “Tăng cường công tác chỉ đạo phòng chống bệnh khảm lá sắn” tại Tây Ninh

  •   01/08/2019 12:00:00 AM
  •   Đã xem: 121
  •   Phản hồi: 0
Bệnh khảm lá virus gây hại cây khoai mì (sắn) lần đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam, Tây Ninh là tỉnh đầu tiên bị gây hại vào tháng 6/2017 và tính đến nay bệnh đã xuất hiện tại 15 tỉnh thành trong cả nước. Nhằm đánh giá tình hình phòng, chống bệnh khảm lá cây khoai mì (sắn) trong thời gian qua, những khó khăn và đề ra các biện pháp thực hiện trong thời gian tới; ngày 30 tháng 7 năm 2019 (thứ ba), tại Hội trường Huyện ủy huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh, Bộ Nông nghiệp và PTNT phối hợp Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh tổ chức Hội nghị “Tăng cường công tác chỉ đạo phòng chống bệnh khảm lá sắn”.
Tập huấn đối tượng hại mới

Tập huấn đối tượng hại mới "Sâu keo mùa thu hại bắp" trên địa bàn huyện Châu Thành

  •   31/07/2019 11:00:00 PM
  •   Đã xem: 95
  •   Phản hồi: 0
Sâu keo mùa thu là loài sâu hại mới bắt đầu xuất hiện gây hại cây bắp ở 6 xã, thuộc 3 huyện của Tây Ninh với diện tích nhiễm 169 ha tại các xã: Thạnh Đức (57 ha) huyện Gò Dầu; Tân Đông (16ha), Tân phú (5 ha) huyện Tân Châu; Cầu Khởi (24 ha), Bến Củi (62 ha) , Truông Mít (4ha) huyện Dương Minh Châu
Ra quân phòng trừ sâu keo mùa thu phá hại trên bắp

Ra quân phòng trừ sâu keo mùa thu phá hại trên bắp

  •   30/07/2019 10:00:00 PM
  •   Đã xem: 254
  •   Phản hồi: 0
Theo thông báo của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp liên hợp quốc (FAO), trên thế giới đã phát hiện một là loài sâu hại mới có tên tiếng anh là Fall Armyworm, tên khoa học là Spodoptera frugiperda có nguồn gốc từ những vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới châu Mỹ. Loài sâu này bắt đầu xuất hiện ở Châu Phi vào đầu năm 2016 và đến đầu năm 2019 chúng đã lây lan gây hại hầu hết các quốc gia ở Châu Phi. Tại châu Á, phát hiện loài sâu này lần đầu là ở Ấn Độ vào tháng 5/2018, sau đó chúng đã xuất hiện gây hại tại các quốc gia như Banglades, Srilanka, Myanmar, Thái Lan, Trung Quốc và Lào. Tại Việt Nam, loài sâu hại này cũng đã xuất hiện ở một số tỉnh Nam bộ như Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Tiền Giang, Hậu Giang, An Giang, Đồng Tháp. Đây là loài sâu đa thực mới xâm nhập vào Việt Nam, có khả năng di trú xa, có thể gây hại rất nhiều loài thực vật như bắp, đậu tương, lúa, kê, mía, rau, cà, bông..., trong đó gây hại nặng trên nhóm cây họ hòa thảo
Mô hình cùng nông dân bảo vệ môi trường

Mô hình cùng nông dân bảo vệ môi trường

  •   29/07/2019 11:00:00 PM
  •   Đã xem: 256
  •   Phản hồi: 0
Thực hiện kế hoạch số:133/KH-CCTTBVTV, ngày 14 tháng 3 năm 2019 của Chi cục Trồng trọt và bảo vệ thực vật tỉnh Tây Ninh, về xây dựng Mô hình cùng nông dân bảo vệ môi trường trên cây Nhãn tại xã Trường Đông, huyện Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh năm 2019
Triển khai lớp tập huấn FFS nông dân về Quản lý bệnh chết héo chuối do nấm FOC.TR4 tại tỉnh Tây Ninh

Triển khai lớp tập huấn FFS nông dân về Quản lý bệnh chết héo chuối do nấm FOC.TR4 tại tỉnh Tây Ninh

  •   24/06/2019 08:00:00 PM
  •   Đã xem: 258
  •   Phản hồi: 0
Nhằm trang bị đầy đủ kiến thức cho nông dân về kỹ thuật trồng, chăm sóc, cách nhận diện và các biện pháp phòng trừ sinh vật gây hại chuối, trong đó đặc biệt hướng dẫn cụ thể về bệnh chết héo chuối giúp người dân an tâm sản xuất và chủ động áp dụng các phòng ngừa ngay từ đầu vụ sản xuất. Được sự hỗ trợ của tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Tây Ninh đã phối hợp cùng với Cục Bảo vệ thực vật tổ chức lớp FFS “Tập huấn nông dân về Quản lý bệnh chết héo chuối do nấm FOC. TR4 tại tỉnh Tây Ninh” cho 30 nông dân sản xuất chuối trên địa bàn tỉnh
Ứng dụng công nghệ viễn thám trong quản lý sâu bệnh hại cây trồng

Ứng dụng công nghệ viễn thám trong quản lý sâu bệnh hại cây trồng

  •   27/04/2019 11:00:00 PM
  •   Đã xem: 200
  •   Phản hồi: 0
Ngày 19 tháng 4 năm 2019 tại Hội trường Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật đã diễn ra buổi tập huấn giới thiệu, hướng dẫn về hệ hống thông tin địa lý (GIS), hệ thống định vị toàn cầu (GPS), ảnh viễn thám (RS) và các ứng dụng trong nông nghiệp và bảo vệ thực vật...
Hội nghị Phòng chống dịch bệnh khảm lá Virus hại sắn

Hội nghị Phòng chống dịch bệnh khảm lá Virus hại sắn

  •   31/07/2018 11:00:00 PM
  •   Đã xem: 153
  •   Phản hồi: 0
Chương trình cùng nông dân bảo vệ môi trường

Chương trình cùng nông dân bảo vệ môi trường

  •   24/07/2018 05:00:00 PM
  •   Đã xem: 263
  •   Phản hồi: 0
Hiệu quả từ mô hình chuyển đổi cây trồng theo định hướng  phát triển một số loại cây ăn quả nhiệt đới trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

Hiệu quả từ mô hình chuyển đổi cây trồng theo định hướng phát triển một số loại cây ăn quả nhiệt đới trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

  •   16/07/2018 11:00:00 PM
  •   Đã xem: 454
  •   Phản hồi: 0
Trong những năm gần đây giá cả sản phẩm một số cây trồng truyền thống giảm và một số vùng đất sản xuất những loại cây trồng khác kém hiệu quả, nông dân đã tự chuyển đổi sang các cây trồng khác có hiệu quả kinh tế hơn. Đề án cơ cấu lại ngành nông nghiệp đã xác định hệ thống cây trồng chủ lực của tỉnh theo hướng giảm diện tích các cây trồng truyền thống như lúa, mì, cao su để phát triển mạnh cây trồng phục vụ tiêu dùng trong nước, chế biến và xuất khẩu (rau quả, mía, cây ăn trái) theo hướng sản phẩm an toàn...
Thực trạng mô hình trồng cây chanh dây trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

Thực trạng mô hình trồng cây chanh dây trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

  •   14/05/2018 05:00:00 PM
  •   Đã xem: 163
  •   Phản hồi: 0
Nguy cơ bệnh khảm lá cây khoai mì gây thiệt hại vụ Đông Xuân 2017-2018

Nguy cơ bệnh khảm lá cây khoai mì gây thiệt hại vụ Đông Xuân 2017-2018

  •   29/12/2017 03:00:00 PM
  •   Đã xem: 143
  •   Phản hồi: 0
Bệnh khảm lá cây khoai mì là loài bệnh hại mới lần đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam và Tây Ninh là tỉnh đầu tiên bị hại. Bệnh do virus Sri Lankan Cassava Mosaic gây ra và hiện nay bệnh chưa có thuốc phòng trị. Bệnh khảm lá lây lan chủ yếu qua 02 con đường: hom giống lấy từ ruộng mì bị nhiễm bệnh và bọ phấn trắng là côn trùng môi giới chích hút lan truyền virus gây bệnh từ cây mì bị bệnh sang cây mì khác trên đồng.
Ứng dụng cơ giới hóa để nâng cao sản xuất mía

Ứng dụng cơ giới hóa để nâng cao sản xuất mía

  •   23/10/2017 11:00:00 PM
  •   Đã xem: 459
  •   Phản hồi: 0
Để đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho các nhà máy hoạt động đúng công suất thiết kế thì cần thiết phải tăng năng xuất cây mía trên cơ sở đưa cơ giới hóa đồng bộ vào sản xuất cây mía, đó là cơ giới hóa ở các khâu như cày bừa, trồng mới, phun thuốc bảo vệ thực vật, thu hoạch mía bằng máy đã tạo nên mô hình cơ giới hóa đồng bộ, giảm chi phí đáng kể trong canh tác mía.

Các tin khác

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây